TRANG WEB
CHÍNH THỨC
OFFICIAL WEBSITE
POETRY OF THE MONTH
Bài Thơ của Tháng
Một cuốn sách bán chạy nhất (A Best-Selling)
Mưa Nguồn
Bùi Giáng
Hồng vàng tụ bữa kia em có thấy.
Nước xuôi giòng là cổ độ nhìn theo.
Tuổi mười sáu bây giờ lên gấp gảy.
Mộng miên man là mây phủ lưng đèo
Bùi Giáng
I saw a bunch of yellow roses the other day. The water flowing downstream is what the ancients look at. The age of sixteen is now very fast. Dreaming endlessly is the clouds covering the back of the pass
Bùi Giáng
Tiểu Sử
Bùi Giáng sinh ngày 17 tháng 12 năm 1926 tại làng Thanh Châu thuộc xã Vĩnh Trinh, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam.
Cha ông là Bùi Thuyên, thuộc đời thứ 16 của dòng họ Bùi ở Quảng Nam.
Cha ông là Bùi Thuyên, thuộc đời thứ 16 của dòng họ Bùi ở Quảng Nam. Ông Bùi Thuyên với vợ cả sinh ra một con trai tên là Bùi Hộ. Do người vợ cả qua đời sớm nên ông lấy người vợ kế là bà Huỳnh Thị Kiền. Bùi Giáng là con đầu của Bùi Thuyên với Huỳnh Thị Kiền, nhưng là con thứ 5 nếu tính tất cả các anh em. Khi vào Sài Gòn, ông được gọi theo cách gọi miền Nam là Sáu Giáng.
Năm 1933, ông bắt đầu đi học tại trường làng Thanh Châu.
Năm 1936, ông học trường Bảo An (Điện Bàn) với thầy Lê Trí Viễn.
Năm 1939, ông ra học tư tại Trường trung học Thuận Hóa. Trong số thầy dạy ông có Cao Xuân Huy, Hoài Thanh, Đào Duy Anh.
Tháng 3 năm 1945, Nhật đảo chính Pháp, nhưng sau đó ông cũng kịp đậu bằng Thành chung.
Năm 1949, ông tham gia kháng chiến chống Pháp, làm bộ đội Công binh.
Năm 1950, ông thi đỗ tú tài đặc biệt do Liên khu V tổ chức, được cử tới Hà Tĩnh để tiếp tục học. Từ Quảng Nam phải đi bộ theo đường núi hơn một tháng rưỡi, nhưng khi đến nơi, thì ông quyết định bỏ học để quay ngược trở về quê, để đi chăn bò trên vùng rừng núi Trung Phước.
Năm 1952, ông trở ra Huế thi tú tài 2 ban Văn chương. Thi đỗ, ông vào Sài Gòn ghi danh học Đại học Văn khoa. Tuy nhiên, theo T. Khuê thì sau khi nhìn danh sách các giáo sư giảng dạy lại, ông quyết định chấm dứt việc học và bắt đầu viết khảo luận, sáng tác, dịch thuật và đi dạy học tại các trường tư thục.[1]
Năm 1965, nhà ông bị cháy làm mất nhiều bản thảo của ông.
Năm 1969, ông "bắt đầu điên rực rỡ" (chữ của Bùi Giáng). Sau đó, ông "lang thang du hành Lục tỉnh" (chữ của Bùi Giáng), trong đó có Long Xuyên, Châu Đốc.
Năm 1971, ông trở lại sống ở Sài Gòn.
Thi sĩ Bùi Giáng mất lúc 2 giờ chiều ngày 7 tháng 10 năm 1998, sau một cơn tai biến mạch máu tại bệnh viện Chợ Rẫy (Thành phố Hồ Chí Minh, tức Sài Gòn cũ) sau những năm tháng sống "điên rồ lừng lẫy chết đi sống lại vẻ vang" (chữ của Bùi Giáng). Ông được chôn cất tại nghĩa trang Gò Dưa, quận Thủ Đức.
BiO
Bui Giang was born on December 17, 1926 in Thanh Chau village in Vinh Trinh commune, Duy Xuyen district, Quang Nam province.
His father was Bui Thuyen, the 16th generation of the Bui family in Quang Nam.
His father was Bui Thuyen, the 16th generation of the Bui family in Quang Nam. Mr. Bui Thuyen and his eldest wife gave birth to a son named Bui Ho. Because his first wife died early, he married his stepwife, Huynh Thi Kien. Bui Giang is Bui Thuyen's first child with Huynh Thi Kien, but the 5th child if all brothers are included.
Upon entering Saigon, he was referred to by the South as Six Giang. In 1933, he started attending Qingzhou village school.In 1936, he attended Bao An School (Dien Ban) with Mr. Le Tri Vien.
In 1939, he went to private school at Thuan Hoa High School. Among his teachers were Cao Xuan Huy, Hoai Thanh and Dao Duy Anh.
In March 1945, the Japanese coup d'état against France, but he was later able to achieve the degree of Citadel.
In 1949, he joined the resistance against France, serving as an Engineer soldier.In 1950, he passed the Special Baccalaureate exam organized by Union Zone V, and was sent to Ha Tinh to continue his studies. From Quang Nam he had to walk along the mountain road for more than a month and a half, but when he arrived, he decided to drop out of school to return to his hometown, to herd cows in the mountains of Trung Phuoc.
In 1952, he returned to Hue to take the 2nd Baccalaureate in Literature. After passing the exam, he went to Saigon to enroll in the University of Arts. However, according to T. Khue, after seeing the list of professors teaching again, he decided to stop his studies and start writing essays, composing, translating and teaching at private schools. [1]
In 1965, his house caught fire, losing many of his manuscripts.
In 1969, he "started to go crazy" (Bui Giang's words). After that, he "wandered to travel to the Six Provinces" (Bui Giang's words), including Long Xuyen and Chau Doc.
In 1971, he returned to live in Saigon.
Poet Bui Giang died at 2pm on October 7, 1998, after a vascular failure at Cho Ray Hospital (Ho Chi Minh City, former Saigon) after years of living "illustrious madness, dying and resurrecting glory" (Bui Giang's words).He was buried at Go Dua cemetery, Thu Duc district.
BiO
BiO
BiO
Bui Giang was born on December 17, 1926 in Thanh Chau village in Vinh Trinh commune, Duy Xuyen district, Quang Nam province.
His father was Bui Thuyen, the 16th generation of the Bui family in Quang Nam.
His father was Bui Thuyen, the 16th generation of the Bui family in Quang Nam. Mr. Bui Thuyen and his eldest wife gave birth to a son named Bui Ho. Because his first wife died early, he married his stepwife, Huynh Thi Kien. Bui Christmas is Bui Thuyen's first child with Huynh Thi Kien, but the 5th child if all brothers are included.
Upon entering Saigon, he was referred to by the South as Six Giang.
In 1933, he started attending Qingzhou village school.In 1936, he attended Bao An School (Dien Ban) with Mr. Le Tri Vien.
In 1939, he went to private school at Thuan Hoa High School. Among his teachers were Cao Xuan Huy, Hoai Thanh and Dao Duy Anh.
In March 1945, the Japanese coup d'état against France, but he was later able to achieve the degree of Citadel.
In 1949, he joined the resistance against France, serving as an Engineer soldier.In 1950, he passed the Special Baccalaureate exam organized by Union Zone V, and was sent to Ha Tinh to continue his studies. From Quang Nam he had to walk along the mountain road for more than a month and a half, but when he arrived, he decided to drop out of school to return to his hometown, to herd cows in the mountains of Trung Phuoc.
Bui Giang was born on December 17, 1926 in Thanh Chau village in Vinh Trinh commune, Duy Xuyen district, Quang Nam province.
His father was Bui Thuyen, the 16th generation of the Bui family in Quang Nam.
His father was Bui Thuyen, the 16th generation of the Bui family in Quang Nam. Mr. Bui Thuyen and his eldest wife gave birth to a son named Bui Ho. Because his first wife died early, he married his stepwife, Huynh Thi Kien. Bui Christmas is Bui Thuyen's first child with Huynh Thi Kien, but the 5th child if all brothers are included.
Upon entering Saigon, he was referred to by the South as Six Giang.
In 1933, he started attending Qingzhou village school.In 1936, he attended Bao An School (Dien Ban) with Mr. Le Tri Vien.
In 1939, he went to private school at Thuan Hoa High School. Among his teachers were Cao Xuan Huy, Hoai Thanh and Dao Duy Anh.
In March 1945, the Japanese coup d'état against France, but he was later able to achieve the degree of Citadel.
In 1949, he joined the resistance against France, serving as an Engineer soldier.In 1950, he passed the Special Baccalaureate exam organized by Union Zone V, and was sent to Ha Tinh to continue his studies. From Quang Nam he had to walk along the mountain road for more than a month and a half, but when he arrived, he decided to drop out of school to return to his hometown, to herd cows in the mountains of Trung Phuoc.
Lời Mở Đầu
Tôi là Bùi Ngọc Chánh con của ông Bùi Hộ. Bùi Hộ là anh cùng cha và khác mẹ của Bùi Giáng. Từ nhỏ tôi được nghe ba về chú Giáng rất là nhiều nên có ấn tượng tốt về chú Giáng. Khi ba tôi mất ngày 2004-6-24 thì tôi còn giử một bài viết của chú Bùi Hùng như sao.
Cuộc sống là bể trầm luân, cát bụi trở về cát bụi, chẳng mấy chốc kiếp phù sinh đã trọn, cõi vĩnh hằng tự soạn sẵn để ra đi.
Chú Hộ đã tự chọn và dư liệu hậu sự chu đáo sáng suốt phi thường, huyệt mã tuy xa nhưng vĩnh cửu, nên an lòng bình thản lúc lâm chung.
Nghĩ trong cỏi thế, đã mấy ai được thong dong thanh thoát như vậy ấy cũng là do tự bản tính trời ban.
Nhân nhắc đến sự trời sinh tính mà lạ lùng thay từ ông nội sinh ra năm anh em vị cả ông Nghè Thống và vị thứ là ông Cửu Thứ đều có con cháu là phú gia địch quốc như cha ông trong dòng tộc, công danh hiển đạt, đến kết là ông Bác Tiếu thì con cháu nhiều người làm chính trị, noi theo gương tổ tiên chống ngoại xâm, vận hạn nổi trôi theo vận nước, đến vị kế là ông Cửu Tí, thân phụ tang gia đây, con cháu chăm chỉ trong chức vụ, lấy chữ cần kiệm liêm chính làm đầu, không ham thích tranh tiên đoạt lợi, thi văn là tài danh đất nước, người người thán phục, qua vị út là ông Cửu Diện, ngày ngày vui thú điền viên, hậu duệ cũng công danh phú quí.
Nhắc chuyện ngày trước, gia đình thật an lành, ông Cửu Tí có việc gì thì có anh Bác Tiếu lo, mà anh Bác Tiếu có việc là anh Cửu Tí luôn luôn hết lòng. Lúc chú Hộ còn năm sáu tuổi, cha mẹ gởi lên nhà ông bác Tiếu ở Thu Bồn để được thầy Trợ Thắng dạy học, vì chú Hộ cùng tuổi với anh năm Bùi Hoành nay ở Houston, thế mà lúc tôi (Bùi Hùng) năm sáu tuổi thì cũng được gởi ở nhà chú Thiếm đi học tại Vĩnh Trị, vì tôi (Bùi Hùng) cũng gần tuổi với con đầu lòng của chú Thiếm mà thôi.
Thời cha ông chúng ta đất nước bị đô hộ, Ông Cố và Ông Nội đã nuôi mười ngàn nghĩa binh, nói là nuôi nhưng thật ra là thanh niên trai tráng tay đao tay cày, cung kiếm luôn ở bên luôn ở kề cuốc xẻng, tự lực canh tác nuôi thân, cùng với một lòng phò vua giúp nước rèn luyện kiếm cung, mà than ôi, rèn luyện quân binh ngày ngày mà thất trận chỉ trong khoảnh khắc, đến nổi ông bà chúng ta phải trốn nhủi chui thành cùng đinh khố
Trở về Việt Nam năm 2023 tôi có cơ hội ngặp anh Nguyễn Thanh Hoài, cảm kích đã lo cho chú Bùi Giáng đến lúc lâm chung.
Anh Thanh Hoài là người rất là trung tín, mổi buổi sáng khi chú Giáng làm thơ thì lụm những mãng giấy vụt đày của chú Giáng khi thấy thơ không toàn. Nhờ sự kiên trì của anh Thanh Hoài mà ngày nay những bài thơ chưa được đăng của chú Bùi Giáng được lưu truyền cho tới ngày nay.
Nhớ lại lúc thơ âu ba tôi có nói chú Giáng nhờ giúp tài chánh vì lang thang ngoài đường không có gì để ăn. Và tôi còn nhớ năm 1981 ở Québec, có hai người tới nhà của ba tôi ngỏ cửa xin gặp anh của Bùi Giáng. Tôi thấy rất là lạ có người ngưởng mộ thơ của chú Giáng như vây? Không ngại đường xá xa xôi để nói hỏi thăm về chú Giáng và sẳng xàng giúp gì cho chú.
Trang web này muốn lưu trì thơ và cho những người yêu thích thơ của thi sĩ Bùi Giáng.
Để mà trang web được hoạt động sách và sáng tác của nhà thơ Bùi Giáng được bán tại Canada và tại Việt Nam.
Xin chân thành cảm tạ.
Bùi Ngọc Chánh
đế, đất nước ta trường tồn là đã nhờ biết bao anh hùng vô tên tuổi như thế nầy giòng tộc ta âm thầm đã tận lực đóng góp xương máu và tài sản cho đất nước, không hổ thẹn với sử xanh, sự thất trận cũng chỉ là vụng tính, mà vua Hàm Nghi sau đó bị đọa đày. Than ôi vị vua anh minh đã từng nói:
"Tay dơ lấy nước mà rửa, nước dơ lấy máu mà rửa!"
sự thất trận chỉ vì đường cạnh góc vuông ngắn hơn đường huyền. Thế rồi trời cho từ một người khánh kiệt sau khi thua trận, ông Nội lại bỗng nhiên trở thành phú hộ hùng cường mới có thơ rằng:
"Chồn chân ngựa, cứu nhà đi dễ khắp, thẳng cánh cò, ruộng đất biết là bao!"
Số là bị giặc lùng bắt nơi nơi, ông mới làm người ăn mày, thất thểu có một chiếc nón lá và một nhánh cây dâu, loại dâu tằm ăn, dùng làm gậy, đến bờ sông Thu Bồn vào lúc trưa đứng bóng, không có đò qua sông, thật là cùng đường ông bằng cặm cây roi dâu xuống bãi cát mênh mông nắng chan chan, ông để cái nón lá lên cây dâu rối ngồi núp dưới bóng, vì đội nón lên đầu thì quá nóng rát, đến xế bóng thì có đò chèo sang, ông lật đật lấy nón đội, bước lên đò mà bỏ quên cái cây dâu, gia tài có hai vật, nay chỉ còn có một chiếc nón lá mà thôi. Thời gian khá lâu sau thấy tình thế tạm yên, ông đi trở lại "bến đò xưa", thì nhánh dâu bỏ quên ngày trước nay đã đâm chồi nẩy lộc. Ông bèn xin với làng xã cho trưng khẩn bãi cát hoang hai bên bờ sông, vì đất bỏ hoang cho nên làng chỉ bắt đóng có một đồng bạc. Ông trồng dâu nuôi tằm và trở thành đại phú từ đó. Nghĩ công lao của thần dân hết lòng với đất nước mà vua có sắc phong cho ông rằng:
"Nam quận lương gia, Sài Giang phú hộ"
Cho nên sự biển dâu không biết đâu mà lường. Người xưa có câu rằng:
"Thức đêm mới biết đêm dài, ở lâu mới biết lòng người nghĩa nhân!"
Nghĩ lại đã bao năm số nhà hiếm con trai, con trường sớm mệnh vong, con út nhỏ dại thì:
"Vô nam dụng nữ, vô tử dụng tôn!"
lời thánh hiền không sai ít có gia đình nào mà con cháu hiếu thảo chừng ấy khuya sớm phụng thờ cha mẹ, chị lớn chăm sóc bao năm rồi nay đến lượt các em, kể sao cho xiết mọi hy sinh khổ nhọc trong
hai mươi chín năm trời, cho đến lúc thân phụ lâm chung mồ yến mả đẹp.
Chú Hộ ơi! nghĩ cho cùng, ở dương thế tam mươi sáu năm đại thọ, trọn đời giữ chữ trung tín, hiền hòa chưa một lần để ai thiệt thòi, bát nước đầy đối với họ hàng cũng như với xóm làng đã tô son đậm nét cuộc đời bình thản thanh bạch của mình, lấy châm ngôn cần kiệm liêm chính
làm đầu. Vì vậy nay một lần vĩnh viễn xa cách, quan khách mến lòng thành của
tang gia đây mà cùng đến chia buồn thắm thiết cảm nghĩ chân tình ấy, mà
xin cho đứa con trai quí hiếm là cháu Chánh đây vài lời tri ân cùng chư vị.
Xin đa tạ, đa tạ.